Những câu hỏi liên quan
Phạm Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
23 tháng 2 2018 lúc 22:57

thôi ko cân nữa,  ghi sai đề

Bình luận (0)
Lý Hán Minh Quang
17 tháng 3 2019 lúc 10:40

Thấy Q(2) = 14

=> am.xm+am-1.xm-1.......a1x.a0= 14( am,am-1,...,a1,a0 thuộc N, a0 khác 0)

=> am.2m+am-1.2m-1.......a12.a0= 14

Thấy : 2m,2m-1,...,2 là số chẵn 

=> am,2m,...,a12 là số chẵn

=> a0 là số chẵn

* Nếu a lẻ

=> a + 83 chẵn

cmtt, có P(a + 83 là số chẵn )

* Nếu a chẵn

=> ....(cmtt)

=> P(a) chẵn

=> P(x) chẵn với mọi X thuộc N

=> Q(p(x)) chẵn và = 2014

:PPPPPPPPPPP

Bình luận (0)
Phạm Thu hương
Xem chi tiết
Đào Thu Hoà
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
3 tháng 8 2021 lúc 17:59

Bạn kiểm tra đề có vấn đề gì không nhé. 

Vì ta có đa thức \(P\left(x\right)\)có hệ số nguyên thì \(\left[P\left(a\right)-P\left(b\right)\right]⋮\left(a-b\right)\).

Ta có: \(2021=1.2021=43.47\)

\(20-11=9\Rightarrow P\left(20\right)-P\left(11\right)⋮9\)

Do là đa thức có hệ số nguyên nên \(P\left(20\right),P\left(11\right)\)đều là số nguyên. 

Ta thử các trường hợp của \(P\left(20\right)\)và \(P\left(11\right)\) đều không có trường hợp nào thỏa mãn \(P\left(20\right)-P\left(11\right)⋮9\).

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu Trang
3 tháng 8 2021 lúc 21:52

đây là câu hỏi nâng cao chứ chắc ko sai đây ạ

mình đang cần làm cái cmr ý ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyenkhanhlinh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Vũ
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
28 tháng 12 2017 lúc 14:31

Câu hỏi của Lê Minh Đức - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo bài tương tự tại đây nhé.

Bình luận (0)
Thái Ngô Hoàng
Xem chi tiết
Lieu Tran
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
29 tháng 6 2015 lúc 20:51

P(x)=0

=>P(3)=0

=>P((3))=0

Bình luận (0)
KAl(SO4)2·12H2O
17 tháng 3 2018 lúc 22:31

Với x = 0, ta có (0) = Q(0) + Q(1).            (/)

Với x = 1, ta có (1) = Q(1) + Q(0).            (**)

Từ (*) và (**) ta có: P(0) = P(1)

Giả sử P(x) = anx2 + an - 1xn - 1 + ... + a1x1 + ao (a1 là các số nguyên không âm; i = 1 -> n)

Vì P(1) = 0 nên: an + an - 1 + ... + a1 + ao = 0

Mà: an; an - 1; ... ; a1; ao là các số nguyên không âm nên an = an - 1 = .... = a1 = ao = 0

=> (x) = 0 => P(P(3))=0.

Bình luận (0)
 ❤♚ℳℴℴทℛℴƴຮ♚❤
7 tháng 3 2020 lúc 23:26

 Vì \(P\left(x\right)=Q\left(x\right)+Q\left(1-x\right)\)

+)\(x=0\) \(​​\implies\) \(P\left(0\right)=Q\left(0\right)+Q\left(1\right)=0\) 

+)\(x=1\) \(​​\implies\)  \(P\left(1\right)=Q\left(1\right)+Q\left(0\right)\)

  \(​​\implies\) \(P\left(0\right)=P\left(1\right)=0\)

Đặt đa thức : P(x) = an  . \(x^n\)  + an - 1 \(x^{n-1}\)  + ...... + a1 . \(x^1\) +  a0

P(x) là đa thức bậc n ; có các hệ số là : an  ; an - 1; .... ; a; a

P(1) = an +  an - 1  +  ......... + a+ a= 0 

Mà a0 ; a1  ; ..... ; an - 1 ; an \(\geq\) 0

 \(​​\implies\)  a+ an - 1 + ... + a1 + a\(\geq\) 0

​​\(​​\implies\)  P(x) \(\geq\) 0

Dấu " = " xảy ra \(\iff\) a0 = a1  = ..... = an - 1 = a= 0

  P(x) = 0 với mọi x \(\in\) R

 P(3) = 0 

 P(P(3)) = P(0) = 0

Vậy P(P(3)) = 0

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa